Thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm L5 S1: Chữa sao để không phải phẫu thuật?

admin
18/08/18
617

Thoát vị đĩa đệm L5 S1 xảy ra ngày càng nhiều trong cuộc sống hiện đại. Độ tuổi mắc phải thoát vị đĩa đệm đang ngày càng trẻ hóa do tính chất công việc cũng như các thói quen không tốt cho sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm cái nhìn tổng thể về bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1, cũng như các giải pháp điều trị hiện nay.

Dấu hiệu bị thoát vị đĩa đệm L5 S1

Thoát vị đĩa đệm  L5 S1 gây ra những trở ngại không nhỏ cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày.

Đau đớn do thoát vị đĩa đệm L5 S1

Hiện tượng thoát vị đĩa đệm có thể gây chèn ép lên dây thần kinh ở gần đó, cụ thể là dây thần kinh tọa gây đau đớn lan tỏa dọc theo chiều dài của dây thần kinh.

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm L5 S1 phổ biến bao gồm:

– Đau chân: Đau chân thường là triệu chứng điển hình của thoát vị đĩa đệm L5 S1. Nếu cơn đau phát ra dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa ở mặt sau chân, nó được gọi là đau thần kinh tọa, thường là chỉ ảnh hưởng đến một bên của cơ thể.

– Đau lưng dưới: Đau lưng dưới có thể dược hiện diện. Người bị thoát vị đĩa đệm L5 S1 sẽ có cảm giác đau nhói và kèm theo cứng khớp ở phần lưng dưới, đặc biệt là khu vực đốt sống L4, L5, S1.

– Tê hoặc ngứa ran: Người bệnh có thể bị tê ở chân hoặc ngứa ran ở chân và ngón chân. Điều này xảy ra do thoát vị đĩa đệm L5 S1 gây đè nén dây thần kinh chi phối các cơ quan.

– Đau trầm trọng hơn với cử động: Đau có thể kéo dài khi người bệnh đi bộ một quãng ngắn hoặc đứng lâu. Một tiếng cười, hắt hơi hoặc hành động bất ngờ khác cũng có thể làm gia tăng cơn đau.

– Yếu cơ bắp: Cơ bắp phục vụ bởi các dây thần kinh bị ảnh hướng do thoát vị đĩa đệm L5 S1 có xu hướng suy yếu đi. Điều này có thể làm cho bạn gặp khó khăn khi nâng chân trong đi bộ hoặc thậm chí là thường xuyên bị vấp ngã.

Tình trạng đau có thể ngày càng nặng nề và nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Chính vì vậy, việc lựa chọn các giải pháp thích hợp để giải quyết tình trạng này sớm là điều cần thiết.

5 Cách điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1

Dưới đây là chi tiết các lựa chọn điều trị đối với bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1:

Sử dụng các loại thuốc Tây

Thuốc điều trị thoát vi đĩa đệm là phương pháp phổ biến được các bác sĩ chỉ định đầu tiên khi phát hiện bệnh. Một số thuốc thường được sử dụng như:

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng thuốc

– Thuốc giảm đau: Giảm đau là thuốc đầu tay được ứng dụng rộng rãi để kiểm soát các cơn đau xảy ra do bệnh tật. Và với bệnh thoát vị đĩa đệm cũng không ngoại lệ, các thuốc giảm đau thường được sử dụng cho thoát vị đĩa đệm L5 S1 là Acetaminophen (Tylenol) và trong trường hợp đau nặng có thể cần đến các thuốc giảm đau gây nghiện.

– Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): NSAID hoạt động bằng cách cản trở các chất trong cơ thể được gọi là prostalandin kích thích cảm giác đau đớn, từ đó giúp giảm đau và chống viêm. Có nhiều loại thuốc NSAID không kê toa và kê toa tùy theo mức độ đau của bệnh. Một số thuốc thường dùng thuộc nhóm này là: Aspirin (Bufferin, Bayer, Ecotrin), Ibuprofen (Advil, Motrin), Naproxen (Aleve, Naprosyn), Celecoxib (Celebrex).

– Thuốc giãn cơ: Có thắt cơ có thể xảy ra do thoát vị đĩa đệm L5 S1, do vậy bác sĩ có thể chỉ định các thuốc giãn cơ trơn như Baclofen, Carisoprodol, Therabenzaprine, Dantrolene, Diazepam, Metaxalone… các loại thuốc này hoạt động như các chất ức chế hệ thống thần kinh trung ương và có đặc tính làm giãn cơ.

– Thuốc streroid: Tiêm tĩnh mạch với các thuốc steroid thường dược sử dụng trong một số trường hợp. Ngoài ra, tiêm steroid ngoài màng cứng cũng có thể được chỉ định để giảm đau cho bệnh nhân và phục hồi chức năng vận động. Tuy nhiên, các thuốc này thường có tác dụng tạm thời và gây ra các tác dụng phụ nếu dùng kéo dài.

 Việc sử dụng thuốc tây trong điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể giảm nhanh các triệu chứng đau nhưng lại nguy cơ tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như đau dạ dày, ứ nước, gây loãng xương,….

Do vậy, điều quan trọng khi áp dụng phương pháp này là cần nên xem xét kỹ và chỉ dùng thuốc sau khi có chỉ định và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để tránh những trường hợp lợi bất cập hại.

2. Vật lý trị liệu chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1

Vật lý trị liệu có thể được khuyến nghị trong kế hoạch điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1. Mục tiêu của vật lý trị liệu là giảm đau, tăng chức năng và cung cấp một chương trình duy trì để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng vật lý trị liệu

3. Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng các bài tập thể dục, yoga

Thể dục và yoga đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1. Các nghiên cứu dã cho thấy rất nhiều những hữu ích của việc tập thể dục, yoga đến chức năng của đĩa đệm và cột sống.

Chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng các bài tập thể dục, yoga

Yoga được biết đến với nhiều lợi ích sức khỏe cả tinh thần và thể chất. Bên cạnh việc khiến cho bạn cảm thấy thoải mái hơn, nó có thể giúp bạn giảm đau và cải thiện triệu chứng từ các tổn thương như thoát vị đĩa đệm.

Yoga là một hình thức tập thể dục an toàn mà bạn có thể áp dụng nếu đang bị thoát vị đĩa đệm, miễn là bác sĩ cho phép bạn làm điều đó. Các bài tập yoga phù hợp với tình trạng sức khỏe sẽ được các chuyên gia hướng dẫn cụ thể để tránh sự chấn thương không đáng có đối với liệu pháp chữa bệnh này.

4. Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng phẫu thuật

Phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể được khuyến cáo nếu:

– Cơn đau là dữ dội và các triệu chứng khác của thoát vị đĩa đệm L5 S1 khiến người bệnh không thể chịu đựng, mọi hoạt động hằng ngày trở nên khó khăn.

– Người bệnh trải qua các triệu chứng thần kinh tiến triển như yếu chân hoặc tê đi, kèm theo mất chức năng ruột, bàng quang.

– Thuốc và các phương pháp điều trị không phẫu thuật khác không làm giảm đáng kể tình trạng bệnh.

Tuy nhiên, tỉ lệ thành công khi phẫu thuật không phải 100%, có những người tình trạng đau còn bị nặng hơn hoặc thậm chí là bị liệt. Chính vì vậy cần phải cân nhắc khi quyết định phẫu thuật

5. Cải thiện triệu chứng thoát vị đĩa đệm bằng cao xương động vật và thảo dược tự nhiên

Theo quan niệm đông y, nguyên tắc để giải quyết tình trạng đau nhức xương khớp phải thực hiện đồng thời 2 yếu tố: (1) Bổ sung những dưỡng chất từ bên trong để nuôi dưỡng và phục hồi lại tổ chức khớp hư tổn, tái tạo sụn, tăng chất nhờn bôi trơn khớp. (2) Khu phong, tán hàn, trừ thấp giúp hành khí, hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc.

Sử dụng kết hợp 2 sản phẩm dưới cơ chế “Trong công – ngoài kích” giúp cải thiện tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm

VIÊN CAO GOBI được bào chế chủ yếu từ Cao xương ngựa bạch Mông Cổ, chứa đầy đủ các dưỡng chất quý tốt cho xương khớp như: canxi, photpho, magie, oscerin, keratin, acid amin,…Khi vào cơ thể sẽ nuôi dưỡng xương khớp, giúp phục hồi tổ chức khớp.

Vượng cốt khí là sự kết hợp hài hòa của 8 vị thảo dược quý như: thiên niên kiện, miết giáp, nghệ vàng, cẩu tích, bình vôi, tang ký sinh, hải đông bì, độc hoạt ..giúp thông kinh hoạt lạc, hỗ trợ giảm đau mỏi xương khớp.

Thoát vị đĩa đệm là một bệnh khó chữa và phải chữa trị lâu dài. Nếu lạm dụng quá nhiều thuốc tây hoặc phẫu thuật  cũng có thể bị tái lại hoặc để lại nhiều biến chứng.

Chính vì vậy, việc tuân thủ giải pháp sử dụng bộ đôi “ Viên cao gobi + Vượng cốt khí” trong khoảng thời gian 2-3 tháng, kết hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học thì rất có thể sẽ giúp bạn thoát khỏi những cơn đau do thoát vị đĩa đệm mang lại.

Đặt mua dùng thử 1 hộp Viên Cao GOBI + 1 hộp Vượng Cốt Khí. Tổng tiền: 995.000đ (Giao hàng, thu tiền tận nhà) bạn đọc vui lòng gọi tới Hotline: 0967.49.66.18 hoặc đặt mua tại đây:

Gửi câu hỏi tại đây
Để lại Số Điện Thoại để được tư vấn thêm về bệnh xương khớp.
Tìm nhà thuốc bấm vào đây Đặt mua ngay giao hàng tại nhà 1900.1098 nhấn số 8
Viết bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *